Phát hiện chùm tia gamma GW170817

Ảnh minh họa hai sao neutron va chậm sáp nhập.

Tín hiệu điện từ đầu tiên đo được mang ký hiệu GRB 170817A, đó là chớp tia gamma ngắn, đo được ở thời điểm &Lỗi biểu thức: Dư toán tử /Lỗi biểu thức: Dư toán tử /Lỗi biểu thức: Dư toán tử /Lỗi biểu thức: Dư toán tử /Lỗi biểu thức: Dư toán tử /Lỗi biểu thức: Dư toán tử /Lỗi biểu thức: Dư toán tử /Lỗi biểu thức: Dư toán tử /Lỗi biểu thức: Dư toán tử /Lỗi biểu thức: Dư toán tử /Lỗi biểu thức: Dư toán tử /Lỗi biểu thức: Dư toán tử /Lỗi biểu thức: Dư toán tử /Lỗi biểu thức: Dư toán tử /Lỗi biểu thức: Dư toán tử /-1.0000001,74+0,05
−0,05 seconds sau khi hai sao neutron va chạm và kéo dài khoảng 2 giây.[12][14][2]:5

GRB 170817A được kính thiên văn không gian tia gamma Fermi phát hiện, và hệ thống đã tự động thông báo 14 giây sau khi đo được. Sau khi nhóm LIGO/Virgo thông báo 40 phút sau đó, các kỹ sư của kính thiên văn không gian tia gamma INTEGRAL của ESA đã dò lại dữ liệu và cũng phát hiện ra số liệu tương tự như kính Fermi đã thông báo. Sự chênh lệch trong thời gian tia gamma đến giữa hai kính Fermi và INTEGRAL đã giúp thu hẹp diện tích bầu trời chứa nguồn phát.

Sự kiện GRB này tương đối mờ so với khoảng cách gần của thiên hà chứa nó NGC 4993, có khả năng là do tia phát ra từ vụ nổ không chiếu trực tiếp đến Trái Đất, mà lệch với một góc khoảng 30 độ.[13][25]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: GW170817 http://www.astronomy.com/news/2017/10/gravitationa... http://www.mercurynews.com/2017/10/16/a-bright-lig... http://news.nationalgeographic.com/2017/08/new-gra... http://www.nature.com/nature/journal/vaap/ncurrent... http://www.skyandtelescope.com/astronomy-news/astr... http://www.caltech.edu/news/update-neutron-star-sm... http://news.mit.edu/2017/ligo-virgo-first-detectio... http://icecube.wisc.edu/news/view/539 http://aasnova.org/2017/10/16/neutron-star-merger-... //arxiv.org/abs/1602.04735